Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Edward Paros
13 tháng 4 2023 lúc 22:46

Đáp án đúng là D. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ do ảnh hưởng của đới gió muson. Thiên tai như nứt động đất và sạt lở đất cũng là một nguyên nhân góp phần vào hiện tượng thu hẹp thềm lục địa ở các khu vực này.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2018 lúc 14:03

Đáp án D

Quan sát Atlat trang 6-7 (đọc bảng kí hiệu phân tầng độ sâu), dễ nhận thấy vùng biển Nam Trung Bộ nước ta có thềm lục địa hẹp, ăn sát vào phần đất liền và vùng biển sâu với nền màu xanh đậm (phần lớn có độ sâu từ 1000 – 4000m)

=> Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng Nam Trung Bộ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2017 lúc 8:38

Đáp án D

Quan sát Atlat Địa lí trang 6 – 7, kí hiệu phân tầng màu: nền màu xanh dương thể hiện độ nông – sâu của biển, màu càng đậm độ sâu càng lớn và ngược lại

=> Quan sát thấy vùng thềm lục địa ở duyên hải Nam Trung Bộ thu hẹp nhất, đường phân tầng độ sâu trên 1000m nằm khá gần với vùng đất liền bên trong.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2019 lúc 10:17

Khu vực có thềm lục địa thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng Nam Trung Bộ; quan sát Atlat trang 6-7 dễ nhận thấy khu vực biển Nam Trung Bộ nước ta, biển sâu, đáy biển dốc mau xuống độ sâu 1000-2000m, đáy biển có độ sâu dưới 200m rất hẹp \

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 6 2019 lúc 5:49

+ Biển Đông bao bọc các phía Đông, Đông Nam, Nam và Tây Nam của đất liền nước ta.

+ Vịnh Bắc Bộ ở phía Bắc, vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam của nước ta.

+ Nơi có mỏ dầu của nước ta là thềm lục địa phía Đông Nam nước ta.

Bình luận (0)
tran hoang anh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:42

D

Bình luận (0)
tran hoang anh
8 tháng 3 2022 lúc 20:42

anh em oi giup minh di ma

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
8 tháng 3 2022 lúc 20:42

D

Bình luận (0)
bảo châu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 17:37

B
A
D

Bình luận (16)
bạn nhỏ
11 tháng 3 2022 lúc 17:38

B

A

D

Bình luận (0)
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 17:38

B

A

D
 

Bình luận (0)
tran hoang anh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Vùng núi Trung Bộ    B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ

C.  Vùng núi Bắc Bộ       D. Vùng núi Nam Trung Bộ

Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:

A.  3000km                     B. 3260 km             C. 3200 km             D.  3620 km

 Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:

A.  Bắc – Nam   B. Tây Bắc- Đông Nam       C.  Vòng cung    D. Tây Nam- Đông Bắc

Bình luận (0)
qlamm
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

29B

30B

Bình luận (0)
Tòi >33
8 tháng 3 2022 lúc 10:03

28.A

29.B

30.B

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 0:52

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Trình bày vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của quần đảo Trường Sa

(*) Trình bày:

- Vị trí địa lí:

+ Quần đảo Trường Sa của Việt Nam nằm về phía Nam Biển Đông, ở trong khoảng từ 6030’ đến 120 độ vĩ Bắc, 111000 đến 117020’ độ kinh Đông; Cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải lý và cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) gần 600 hải lý.

+ Đây là quần thể gồm hơn 100 đảo, bãi ngầm, bãi san hô, trải rộng trên vùng biển khoảng 180.000 km2 và án ngữ vùng biển rộng phía Đông Nam nước ta.

+ Căn cứ vào vị trí và khoảng cách giữa các đảo, quần đảo Trường Sa được chia thành 8 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm và Bình Nguyên.

- Đặc điểm tự nhiên:

+ Diện tích các đảo: các đảo thuộc quần đảo Trường Sa có diện tích nhỏ; trong đó, Ba Bình là đảo rộng nhất, có diện tích khoảng 0,6 km2.

+ Độ cao của các đảo (so với mặt nước biển trung bình) khoảng từ 3 m - 5 m; cao nhất là đảo Song Tử Tây, khoảng từ 4 m - 6 m (lúc thủy triều xuống).

+ Chất đất trên các đảo chủ yếu là cát san hô, có lẫn các lớp phân chim và mùn cây, dày khoảng 5 cm - 10 cm.

+ Một số đảo có mạch nước ngầm, có thể tạo ra các giếng nước ngọt, như: Song Tử Tây, Song Tử Đông, Trường Sa, v.v. Đây là vấn đề rất quan trọng để đưa dân ra sinh sống trên các đảo và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá.

+ Ngoài các đảo nổi, còn có các bãi đá, san hô ngầm, như: Sinh Tồn Đông, Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Ken Nan, Đá Lớn, Thuyền Chài, v.v.

Khí hậu ở quần đảo Trường Sa được chia thành hai mùa: mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 5) và mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 1 của năm sau) với lượng mưa rất lớn, khoảng hơn 2.500 mm. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: giông, lốc diễn ra quanh năm và là nơi thường xuyên hứng chịu các cơn bão lớn đi qua.

+ Thảm thực vật ở quần đảo Trường Sa tương đối phong phú với nhiều loại cây xanh, như: phong ba, mù u, bàng vuông, phi lao và một số dây leo, cỏ dại vùng nhiệt đới. Đặc biệt, trên đảo Song Tử Đông có cả vườn dừa và nhiều cây nhỏ.

+ Nguồn lợi hải sản ở Trường Sa cũng rất đa dạng, bao gồm nhiều loại động vật quý, hiếm và có giá trị kinh tế cao, nhất là tôm hùm, vích và cá ngừ đại dương, v.v.

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
sky12
31 tháng 12 2021 lúc 11:22

Dựa vào TBĐ địa lí 8, cho biết khu vực Tây Nam á tiếp giáp với vịnh nào?

A. Vịnh pecxich, vịnh Oman, vịnh Ađen.

B. Vịnh Oman, vịnh Bengan, vịnh Thái Lan.

C. Vịnh Bengan, vịnh Oman, vịnh pecxich.

D. Vịnh Bengan, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.

 
Bình luận (0)
qlamm
31 tháng 12 2021 lúc 11:26

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:28

Chọn A

Bình luận (0)